Tin mới

Thứ Sáu, 29 tháng 12, 2017

Cách phòng bệnh nhiệt miệng

Nhiệt miệng là bệnh lành tính, không gây sốt, không gây sưng hạch vùng lân cận, chỉ kéo dài khoảng 2 tuần rồi tự khỏi, không để lại sẹo. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc đúng cách, vết loét có thể bị viêm cấp, tấy đỏ và rất đau, thậm chí gây sốt và nổi hạch tại góc hàm, ăn uống rất vất vả.

Nguyên nhân bị nhiệt miệng

Bệnh nhiệt miệng xuất hiện khi nóng trong người, ở bất kỳ lứa tuổi nào và nhất là vào những lúc thời tiết nắng, hanh khô. Bị nhiệt miệng có thể vì một số nguyên nhân sau:

Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm khi không bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cân thiết, đây là thời điểm lý tưởng để vi khuẩn và nấm tấn công vào khoang miệng gây ra những vết sưng đỏ, lỡ loét ở lưỡi, lợi, nướu hoặc các vị trí khác.

Không uống đủ 2 lít nước một ngày là nguyên nhân dẫn đến bị nhiệt miệng rất cao.

Khi có tác động từ bên ngoài vào, ví dụ khi chải răng quá mạnh sẽ vô tình làm tổn thường nướu từ đó hình thành những vết đỏ nhiệt miệng.

Nhiệt miệng chỉ là những vết loét xuất hiện ở niêm mạc, nưới, lợi làm người bệnh khó chịu trong sinh hoạt và ăn uống. Vì thuộc loại lành tính nên sẽ tự lành nhưng khi bị nhiễm trùng có thể bị sốt cao.

Cách phòng bệnh nhiệt miệng

Nhiệt miệng uống thuộc gì nhanh hết?

Nhiệt miệng uống thuốc gì nhanh hết? Theo các bác sĩ Nha khoa khi bị nhiệt miệng ngoài việc chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng thì nên sử dụng một số loại thuốc giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả như:

Thuốc có tác dụng tại chỗ có thể sử dụng như Strepsils, Opovilone. Dùng các loại dung dịch súc miệng hàng ngày sẽ khiến bệnh tình thuyên giảm đáng kể như dung dịch Listerine, Benadryl.

Thuốc chứa Tetracyeline và Triamcinolone giúp vết thương nhanh lành hơn. Hỗn hợp thuốc của 1 viên Amoxycilline 500 và 1 viên Dexamethasone hòa với 2 muỗng cà phê nước ấm rồi dùng bông chấm vào các vết loét ngày 3-4 lần sẽ thấy được hiệu quả.

Đối với những người bị nhiệt miệng nặng thì nước súc miệng có chứa corticoid là sự lựa chọn phù hợp. Nhưng cần chú ý khi sử dụng vì thuốc có một số tác dụng phụ, tốt nhất là nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi uống.

Viên sủi vitamin giúp chữa nhiệt miệng rất tốt. Nên uống loại này trước 16h vì thành phần chứa nhiều vitamin C có khả năng kích thích thần kinh và gây khó ngủ. Chi phí niềng răng lệch lạc

Bên cạnh đó, việc thay đổi chế độ ăn uống trong quá trình điều trị hết sức quan trọng. Tăng cường ăn nhiều rau xanh như rau má, khổ qua hay các loại củ như bí, bầu, rau giền… Uống nhiều các loại làm mát cơ thể như nước rau má, nước đậu xanh, nha đam.

Cách phòng bệnh nhiệt miệng

Tránh làm tổn thương niêm mạc miệng khi đánh răng hay ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi điều độ để tránh strees. Ngoài ra, cần vệ sinh răng miệng tốt để tránh viêm nhiễm niêm mạc miệng, họng.

Trong những ngày nóng, dù có cảm thấy cơ thể mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng cũng cần phải đảm bảo đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Nên ăn các món luộc, rau, củ, quả và trái cây... Hạn chế ăn đồ xào, cay nóng, nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước, bổ sung vitamin bằng các loại rau quả tươi. Nếu bị nhiệt miệng nặng, gây đau đớn nhiều hoặc tái phát nhiều lần, cần phải đến cơ sở y tế để khám và điều trị dứt điểm.

Súc miệng bằng nước muối ấm 3 lần/ngày có thể chữa được nhiệt miệng. Chú ý là nước muối nhạt (độ mặn tương đương nước mắt hoặc hơn một chút). Súc miệng bằng nước của một trong những thảo mộc tự nhiên như nước lô hội, nước chiết xuất từ hạt nho, nước mận hoặc dầu trà giúp nhanh khỏi nhiệt miệng. Không dùng nước súc miệng có cồn, kích ứng mạnh.

Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangkhongmaccaithammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Cách phòng bệnh nhiệt miệng 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.
Scroll to Top